|
Tân Lập là một xã miền núi của Huyện Sông Lô với địa hình chủ yếu là đồi núi do vậy cây trồng chủ yếu là cây lấy gỗ trong đó có cây “Bạch đàn ” cao sản, nhận thấy lợi thế của địa phương sẵn có kinh nghiệm trong việc sản xuất ván bóc anh Nguyễn Tiến Thuyết đã mạnh dan đầu tư vào sản xuất ván ép xuất khẩu, với số vốn mà hai vợ trồng đã tích cóp được đế mua máy sản xuất. Ban đầu do mới sản xuất nên việc tìm đầu ra cho sản phẩm cò gặp nhiều khó khăn công với việc ban đầu do không có vốn nên hai vợ chồng chỉ mưa máy cũ do vậy năng xuất và chất lượng không cao khiến cho cả hai vợ chồng có lúc tưởng trừng muốn bỏ cuộc, nhưng được sự ủng hộ động viên của bố mẹ hai bên gia đình anh đã vay mượn anh em, bạn bè hàng xóm và vốn giả quyết việc làm thông qua trương trình vay vốn giả quyết việc làm của Ngân Hàng chính sách xã hội Huyện Sông Lô anh đã mua và thay mới để máy móc sản xuất thuê thêm nhân công và mở rộng sản xuất, nhờ có nghị lực không chịu thất bại công với sự động viên và giúp đỡ của gia đinh và anh em, bạn bè cuối cùng anh đã thanh công.
Đến nay với mô hình sản xuất ván ép vuất khẩu của anh Nguyễn Tiến Thuyết thôn cẩm Bình kha đã tạo việc làm thường xuyên cho 6-7 lao động với mức thu nhập bình quân từ 3.000.000đ đến 3.500.000đ/người/tháng, hàng năm trừ chi phí cũng cho thu nhập khoảng 3.50.000.000đ/năm.
Với mô hình sản xuất ván ép xuất khẩu, anh Nguyễn Tiến Thuyết đã trở thành gương thanh niên điển hình làm kinh tế giỏi của xã Tân lập được thanh niên trong xã và các Huyện bạn đến thăm quan và học hỏi mô hình sản xuất ván ép. Với thành tích đó năm 2013 anh Nguyễn Tiến Thuyết đã được Đoàn xã đề cử lên Huyên Đoàn cấp trên gương thanh niên tiên tiến làm kinh tế giỏi.
Sang năm 2014 anh còn có dự định sẽ mở thêm một cơ sở sản xuất ván ép nữa để nhân đôi lên 2 cơ sở sản xuất ván ép xuất khẩu và mua thêm máy nghiền răm mùn để tận dụng các đầu mẩu thừa bán cho các công ty sản xuất ván ép bằng nguyên liệu răm mùn.
Nguyễn Thanh Tiềm |