Tự hào Việt sử

Mãi ghi công những người lính hy sinh vì đất nước

(CTG) Những ngày này, trong không khí cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), rất nhiều đoàn khách thập phương đã trở về Điện Biên để thăm lại những di tích đã gắn bó với thế hệ cha anh đi trước.

Xem thêm

Cựu thanh niên xung phong 3 lần viết tâm thư xin ra trận

(CTG) Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, đã có không ít chàng trai, cô gái tuổi mười tám, đôi mươi tình nguyện viết tâm thư xin ra trận với mong muốn được đóng góp một phần sức mình cho chiến thắng. Tuy nhiên, với cựu thanh niên xung phong Lê Thế Duệ,...

Xem thêm

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Cách nhìn lịch đại

(CTG) 70 năm trước đây, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, quân và dân ta đã tổ chức thực hiện trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ và giành thắng lợi vang dội.

Xem thêm

Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ: Địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống lịch sử

(CTG) Với công trình văn hóa có kiến trúc độc đáo, hệ thống trưng bày được nâng cấp, hiện đại hóa, cùng bức tranh panorama “Chiến dịch Điện Biên Phủ” - bức tranh tròn quy mô lớn nhất Đông Nam Á, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ trở thành...

Xem thêm

Chiến trường Điện Biên Phủ sau 70 năm

(CTG) Cùng nhìn lại từng cứ điểm kiên cố của quân Pháp đã sụp đổ trước sức tấn công của bộ đội Việt Minh trong 56 ngày đêm tại Điện Biên Phủ.

Xem thêm

Đại tướng Tổng Tư lệnh khen các đơn vị chiến thắng trên mặt trận Điện Biên Phủ

(CTG) Tôi trân trọng gửi lời khen ngợi toàn thể cán bộ và chiến sĩ của các đơn vị, của các binh chủng, đã nêu cao tinh thần chiến đấu anh dũng và hợp đồng chặt chẽ trong đêm 13 và 14 đã tiêu diệt vị trí Him Lam và vị trí đồi Độc Lập là 2 vị trí ngoại...

Xem thêm

Đại tướng Tổng Tư lệnh thân gửi các cán bộ và chiến sĩ trên Mặt trận Điện Biên Phủ trước giờ ra trận

(CTG) Trích Báo Quân đội nhân dân số 137, xuất bản tại mặt trận, ngày 28-3-1954

Xem thêm

Sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

(CTG) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), đó là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, cuộc chiến tranh chính nghĩa mà sức mạnh của chiến tranh nhân dân Việt Nam được phát huy cao độ; trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - 1954, điểm...

Xem thêm

Điện Biên Phủ, ngày 1-4-1954, trận mở đầu cho hình thức chiến thuật vây lấn

(CTG) Chiến thuật vây lấn được khởi đầu từ trận đánh các cứ điểm 106, 105 và được hoàn thiện trong trận đánh cứ điểm 206.

Xem thêm

Điện Biên Phủ, ngày 2-4-1954, quân ta chiếm được cứ điểm 311 (đồn Căng Na)

(CTG) Sau khi Trung đoàn 36, Đại đoàn 308 tiêu diệt gọn cứ điểm 106, ban chỉ huy Đại đoàn 308 lập tức ra lệnh cho Trung đoàn 88 bao vây, chuẩn bị tiêu diệt vị trí tiếp theo là cứ điểm 311.

Xem thêm

Bảo vật quốc gia: Những tác phẩm điêu khắc Champa tại thành Đồ Bàn

(CTG) Khu di tích lịch sử thành Đồ Bàn ở Bình Định gắn với 3 thời kỳ lịch sử là vương quốc Champa, nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn. Nơi đây có 4 hiện vật (gồm 2 tượng sư tử đá và 2 tượng voi đá) đã được công nhận là bảo vật quốc gia.

Xem thêm

Bảo vật quốc gia: Bộ sưu tập trang sức vàng ngàn năm tuổi ở Quảng Ngãi

(CTG) Bảo tàng tỉnh Quảng Ngãi đang lưu giữ 3 bảo vật quốc gia, gồm: tượng tu sĩ Chăm Phú Hưng có niên đại thế kỷ 9 - 10, bộ sưu tập 18 bình gốm đất nung Long Thạnh khoảng trên dưới 3.000 năm tuổi và bộ sưu tập trang sức vàng Trà Veo 3 - Lâm Thượng...

Xem thêm

Giới thiệu hai bộ phim hoạt hình dịp 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

(CTG) Theo Hãng phim Hoạt hình Việt Nam, hai bộ phim “Lời hứa Điện Biên” và “Chiếc xe thồ Điện Biên” đang trong quá trình sản xuất, hoàn thiện để trình chiếu nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Xem thêm

Gặp người chụp những tấm ảnh lịch sử sau sự kiện Gạc Ma

(CTG) Trong những ngày này, Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (xã Cam Hải Đông, H.Cam Lâm, Khánh Hòa) đón hàng ngàn người dân đến thắp nén nhang tưởng nhớ và tri ân 64 chiến sĩ hy sinh trong trận chiến đấu bảo vệ Gạc Ma (14.3.1988).

Xem thêm

Những kỷ vật tại khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma

(CTG) Khu tưởng niệm Gạc Ma lưu giữ những kỷ vật của 64 liệt sĩ trong trận chiến giữ đảo vào tháng 3/1988 thu hút nhiều đoàn khách, thân nhân thăm viếng.

Xem thêm

Tìm lại dấu xưa: Những cuộc nổi dậy ở Hương Điểm

(CTG) Khi 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây lần lượt rơi vào tay giặc Pháp, ngày 19.7.1867, Kinh lược đại thần Phan Thanh Giản bắt đầu tuyệt thực. Trước khi mất, ông khuyên các con hãy cố học hỏi cho bằng người Âu Tây, hãy ráng phò vua, giúp nước,...

Xem thêm

Tìm lại dấu xưa: Long An cổ tự, ngôi chùa sắc tứ muộn màng

(CTG) Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên và xóa hệ thống Nam kỳ lục tỉnh của nhà Nguyễn. Ngày 1.1.1900, hạt tham biện Mỹ Tho đổi thành tỉnh Mỹ Tho. Lúc bấy giờ Nam kỳ có 20 tỉnh. Đất Nam kỳ dù thuộc Pháp, nhưng việc sắc phong...

Xem thêm

Tìm lại dấu xưa: Vang vọng Tổng Binh

(CTG) Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, hơn 550 năm trước, vua Chiêm Thành là Bàn La Trà Toàn đem quân thủy bộ quấy nhiễu biên cương Đại Việt, vua Lê Thánh Tông đích thân dẫn quân đánh dẹp.

Xem thêm

Tìm lại dấu xưa: Thành cổ Quảng Ngãi

(CTG) Là một trong 29 thành trì được xây dựng thời nhà Nguyễn, thành cổ Quảng Ngãi (hay gọi là Cẩm Thành) được nhắc đến trong các thư tịch cổ, phế tích còn lại là con hào uốn quanh trong lòng thành phố rồi chảy ra sông Trà Khúc.

Xem thêm

'Hoan Châu ký' - tiểu thuyết về một dòng họ thế kỷ 17

(CTG) "Hoan Châu ký" thuộc nhóm tiểu thuyết chương hồi lâu đời nhất Việt Nam, viết về gia tộc Nguyễn Cảnh.

Xem thêm

Sách về địa lý hành chính và tập quán người Việt trước 1945

(CTG) Học giả Nguyễn Văn Huyên nghiên cứu đa chiều về làng quê trước 1945, trong "Địa lý hành chính và tập quán của người Việt".

Xem thêm

Tục cúng trời và cúng gia tiên trong đêm Giao thừa của người Việt

(CTG) "Việc cúng giao thừa theo tín ngưỡng dân gian có hai lễ: lễ cúng Giao thừa, còn gọi là cúng trời và lễ cúng gia tiên trong nhà sau Giao thừa. Hiện nay người ta có thể gộp hai lễ thành một".

Xem thêm

Tục thượng nêu và hạ nêu trong ngày Tết của người Việt có ý nghĩa gì?

(CTG) Trong cuốn sách "Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Nam", tác giả lý giải tục thượng nêu và hạ nêu có ý nghĩa gì, giới thiệu tục treo câu đối trong ngày Tết của người Việt.

Xem thêm

Người Việt ăn Tết trong bao nhiêu ngày?

(CTG) Theo truyền thống, người Việt mừng đón ba ngày Tết, đó là: trừ tịch, mùng một Tết, mùng hai Tết, mùng ba Tết.

Xem thêm

Trích sách "Nước Nam một thuở": Đừng tẩy chay Tết!

(CTG) "Trong ba ngày Tết, mọi người hoan hỉ, phấn khởi, gác lại những lo lắng muộn phiền, những mối hận thù cá nhân; tĩnh tâm tưởng nhớ tổ tiên, để các linh hồn hộ mệnh trở về giữa những người đang sống".

Xem thêm

Page 1 of 3